NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN ĐỐI VỚI WEBSITE CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN.
Lê Thị Huyền Trâm
Tóm tắt
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với website Đại Học Duy Tân và các yếu tố tác động đến kết quả này. Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trên cơ sỡ khảo sát 500 sinh viên ở nhiều khóa của khoa Kế toán, với mô hình giả thuyết gồm 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên: (1)Chất lượng, (2)Sự phản hồi, (3)Độ tin cậy, (4)Khả năng phục vụ. Kết quả thống kê định lượng cho thấy nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên là chất lượng. Bên cạnh đó các yếu tố còn lại củng ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng của sinh viên đối với website. Bài viết củng đưa ra một số hàm ý giải pháp gợi ý cho nhà trường nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên.
Từ khóa: sự hài lòng, website , khoa Kế toán.
Trong những năm gần đây, theo xu hướng giáo dục Đại học của Thế giới, giáo dục Đại học Việt Nam đang từng bước chuyển hóa sang nền giáo dục Đại học đại chúng, theo kịp các nước phát triển tiên tiến. Vì lí do đó, nhu cầu được tiếp cận giáo dục hiện nay là rất lớn.Theo sau các trường Đại học công lập, các trường Đại học dân lập từ đó cũng ra đời. Trong đó đại học Duy Tân, một trường đại học ngoài công lập luôn chú trọng đến chất lượng dạy học, và để nâng cao hiệu quả cho công tác giảng dạy và thu hút được nhiều sinh viên, trường luôn cố gắng tạo ra những dịch vụ tốt nhất…trong đó website của ĐH Duy Tân luôn là “dịch vụ giáo dục” được quan tâm hàng đầu.
Theo đó, để hoàn thiện và nâng cao được chất lượng của website là không thể thiếu đến sự đóng góp ý kiến của sinh viên toàn trường nói chung cũng như sinh viên khoa Kế Toán trong việc sử dụng website . Vậy nên nắm bắt được nhu cầu đó, nhóm quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên khoa Kế toán khi sử dụng website đại học Duy Tân.”
+ Phạm vi nghiên cứu: các sinh viên đang theo học tại Khoa Kế toán Đại học Duy Tân.
+ Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Khoa Kế toán khi sử dụng website Đại học Duy Tân
Để thực hiện tốt nhất cho đề tài nghiên cứu này sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Phương pháp định tính được sử dụng trong giai đoạn xây dựng bảng câu hỏi. Phương pháp định lượng được sử dụng thông qua bảng câu hỏi thu thập thông tin, thông tin thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 16.0. Thang đo được xây dựng dựa trên phương pháp đánh giá với hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA và sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc SEM để kiểm định sự phù hợp của mô hình lý thuyết đã xây dựng.
Từ nội dung cơ sở lý luận kết hợp kế thừa các mô hình nghiên cứu trong và ngoài nước, nhóm tác giả có thể tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng website như sau:
- Chất lượng: Chất lượng website càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao
- Khả năng phục vụ: Khả năng phục vụ của cán bộ nhân viên trong trường càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên trong trường càng cao.
Mô hình nghiên cứu
Từ các nhận định của các tác giả trên, nhóm chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu gồm bốn nhân tố ảnh hưởng đếnsự hài lòng của sinh viên khi sử dụng website của Đại học Duy Tân: (1) Chất lượng; (2) Sự phản hồi; (3) Độ tin cậy; (4) Khả năng phục vụ
Hình 1:Mô hình nghiên cứu về sự hài lòng chất lượng website
Trước khi tiến hành khảo sát định lượng, tác giả tiến hành khảo sát định tính thông qua thảo luận nhóm với góp ý của một vài giảng viên theo nội dung đã chuẩn bị trước.
Kết quả phát 550 phiếu thu hồi 520 phiếu, trong quá trình nhập liệu, xử lýsố liệu có 20 phiếu trả lời không hợp lệ. Các phiếu bị loại do người trả lời phiếu khảo sát không cung cấp đủ thông tin hoặc thông tin bị loại bỏ do người được điều tra đánh cùng một loại lựa chọn. Vì vậy kích thước mẫu cuối cùng là 520 phiếu và một số đặc điểm chính sau đây:
Bảng 1: Bảng phân bố mẫu theo một số thuộc tính sinh viên được khảo sát
Thuộc tính |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
|
Khóa học |
K20 |
47 |
9,4 |
K21 |
282 |
56,4 |
|
K22 |
99 |
19,8 |
|
K23 |
72 |
14,4 |
|
Giới tính |
Nam |
145 |
29 |
Nữ |
355 |
71 |
|
Khối ngành |
KDN |
284 |
56,8 |
KKT |
216 |
43,2 |
|
Mức độ thường xuyên sử dụng |
Có |
466 |
93,2 |
Không |
34 |
6,8 |
|
Mục đích sử dụng |
Cập nhập thông tin học tập |
251 |
50,2 |
Tìm kiếm tài liệu học tập |
138 |
27,6 |
|
Giải trí |
71 |
14,2 |
|
Tìm kiếm việc làm |
30 |
6 |
|
Khác |
10 |
2 |
|
Trang website thường truy cập |
Mydtu |
322 |
64,4 |
Kketoan |
105 |
21 |
|
Courses |
26 |
5,2 |
|
Pdaotao |
45 |
9 |
|
khác |
2 |
4 |
|
Mục được quan tâm |
Thông báo |
65 |
13 |
Thời khóa biểu |
348 |
69,6 |
|
Góc học tập |
58 |
11,6 |
|
Tin tức sự kiện |
23 |
4,6 |
|
Khác |
6 |
1,2 |
|
Tần suất sử dụng website |
Hiếm khi |
15 |
3 |
Bình thường |
215 |
43 |
|
Thường xuyên |
208 |
41,6 |
|
Nhiều |
62 |
12,4 |
Bảng 2 :Kết quả phân tích độ tin cậy các nhóm biến bằng hệ số Cronbach’ Alpha
STT |
Nhóm biến |
Số biến quan sát |
Cronbach’Alpha |
1 |
Chất lượng |
7 |
0,864 |
2 |
Sự phản hồi |
5 |
0,717 |
3 |
Độ tin cậy |
7 |
0,776 |
4 |
Khả năng phục vụ |
5 |
0,779 |
Qua kết quả phân tích hệ số Cronbach’alpha ta thấy 4 thành phần thang đo về đánh giá sự hài lòng đối với website và các yếu tố phụ thuộc đều có độ tin cậy lớn hơn 0,6 nên đều tin cậy để sử dụng. Điều đó cho thấy thang đo được xây dựng có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Nên được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Trước tiên để kiểm tra xem các nhân tố độc lập có phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA hay không, ta tiến hành kiểm định Bartlett’s và hệ số KMO.
Bảng 3: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của các nhân tố độc lập lần 2
KMO and Bartlett's Test |
||
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. |
.871 |
|
Bartlett's Test of Sphericity |
Approx. Chi-Square |
4646.573 |
df |
171 |
|
Sig. |
.000 |
- Kết quả EFA lần 2: Hệ số KMO = 0,871khá cao thỏa mãn yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlett là 4646.573với mức ý nghĩa sig = 0,000 <0,05 (bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể), điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố EFA là hoàn toàn thích hợp.
KMO and Bartlett's Test |
||
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. |
.665 |
|
Bartlett's Test of Sphericity |
Approx. Chi-Square |
351.521 |
Df |
3 |
|
Sig. |
.000 |
Component |
Initial Eigenvalues |
Extraction Sums of Squared Loadings |
||||
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
|
1 |
1.985 |
66.160 |
66.160 |
1.985 |
66.160 |
66.160 |
2 |
.604 |
20.120 |
86.280 |
|
|
|
3 |
.412 |
13.720 |
100.000 |
|
|
|
Extraction Method: Principal Component Analysis. |
- Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO = 0,665>0.5,khá cao thỏa mãn yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlettlà 351,521với mức ý nghĩa sig = 0,000 <0,05, phương sai trích bằng 66,16%>50%, các biến quan sát chỉ hình thành duy nhất một nhân tố. Như vậy sử dụng phân tích EFA là phù hợp và thang đo biến phụ thuộc (sự hài lòng của sinh viên) chỉ là thang đo đơn hướng.
Bảng 5: Kết quả chạy tương quan
Correlations |
||||||
|
hailong |
chatluong |
phanhoi |
tincay |
phucvu |
|
hailong |
Pearson Correlation |
1 |
.361** |
.413** |
.418** |
.575** |
Sig. (2-tailed) |
|
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
chatluong |
Pearson Correlation |
.361** |
1 |
.313** |
.483** |
.487** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
|
.000 |
.000 |
.000 |
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
phanhoi |
Pearson Correlation |
.413** |
.313** |
1 |
.407** |
.434** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
|
.000 |
.000 |
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
tincay |
Pearson Correlation |
.418** |
.483** |
.407** |
1 |
.523** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
|
.000 |
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
phucvu |
Pearson Correlation |
.575** |
.487** |
.434** |
.523** |
1 |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). |
(Nguồn số liệu trích từ điều tra thống kê của nhóm, 2018)
Sau khi rút trích được các nhân tố tư phân tích nhân tố khám phá, ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Phân tích hồi quy thực hiện với 4 nhân tố độc lập: chất lượng, sự phản hồi, độ tin cậy,khả năng phục vụ.
Hồi quy chưa chuẩn hóa sẽ là:
SHL= 0.580+0.057CL+0.181PH+0.119TC+0.490PV+ e
Hồi quy đã chuẩn hóa sẽ là:
Shl*= 0.52CL + 0.172PH + 0.102TC + 0.422PV
Mặc dù, trường Đại học Duy Tân có nhiều website, mỗi khoa cũng có trang website riêng. Tuy nhiên, qua thống kê phân tích số liệu bài làm ở chương trước nhận thấy sinh viên sử dụng trang MYDTU là nhiều nhất . Vậy nên, ở phần giải pháp nhóm tập trung vào các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng của website này. Theo đó, tập trung vào một số giải pháp như sau:
Có sự tương tác thường xuyên với các website, tìm hiểu các chức năng mới hoặc khám phá những chức năng mà bạn ít hoạc chưa bao giờ sử dụng để tăng tính tương tác.
+ Kiểm tra các bài viết ở blog cũ: Đây là một bước thiết lập để đặt nền tảng cho phần còn lại của chiến lược này, cần phải kiểm tra lại tất cả nội dung trên trang web của mình.
+ Loại bỏ các bài viết không thể cứu vãn được : Đây là chiến lược đơn giản nhất để thực hiện. Khi bạn có tất cả các bài viết mà bạn cho rằng chúng quá là sơ sài, hãy sử dụng danh sách này để loại bỏ những bài viết đó.
+ Hợp nhất các bài viết tương tự : Đây là một chiến lược tương đối đơn giản nhưng nó có thể yêu cầu một công việc ít hơn
+ Cải thiện bài viết có thể sửa được: Làm thế nào bạn sửa chúng, nó phụ thuộc vào các bài viết. Thông thường bạn sẽ phải viết lại một phần hoặc toàn bộ và bạn phải tăng số lượng các từ và chất lượng bài viết của mình.
Xác định tương lai, cơ hội nội dung lớn hơn: Khi tất cả các nội dung cũ được đưa về để chăm sóc, đây là thời gian để nhìn về nội dung mới. Bạn cần có một ý tưởng tốt và những chủ đề tốt. Đây là nơi bạn tìm kiếm các chủ đề trong tương lai.
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN ĐỐI VỚI WEBSITE CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN.
Lê Thị Huyền Trâm
Tóm tắt
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với website Đại Học Duy Tân và các yếu tố tác động đến kết quả này. Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trên cơ sỡ khảo sát 500 sinh viên ở nhiều khóa của khoa Kế toán, với mô hình giả thuyết gồm 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên: (1)Chất lượng, (2)Sự phản hồi, (3)Độ tin cậy, (4)Khả năng phục vụ. Kết quả thống kê định lượng cho thấy nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của sinh viên là chất lượng. Bên cạnh đó các yếu tố còn lại củng ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng của sinh viên đối với website. Bài viết củng đưa ra một số hàm ý giải pháp gợi ý cho nhà trường nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên.
Từ khóa: sự hài lòng, website , khoa Kế toán.
Trong những năm gần đây, theo xu hướng giáo dục Đại học của Thế giới, giáo dục Đại học Việt Nam đang từng bước chuyển hóa sang nền giáo dục Đại học đại chúng, theo kịp các nước phát triển tiên tiến. Vì lí do đó, nhu cầu được tiếp cận giáo dục hiện nay là rất lớn.Theo sau các trường Đại học công lập, các trường Đại học dân lập từ đó cũng ra đời. Trong đó đại học Duy Tân, một trường đại học ngoài công lập luôn chú trọng đến chất lượng dạy học, và để nâng cao hiệu quả cho công tác giảng dạy và thu hút được nhiều sinh viên, trường luôn cố gắng tạo ra những dịch vụ tốt nhất…trong đó website của ĐH Duy Tân luôn là “dịch vụ giáo dục” được quan tâm hàng đầu.
Theo đó, để hoàn thiện và nâng cao được chất lượng của website là không thể thiếu đến sự đóng góp ý kiến của sinh viên toàn trường nói chung cũng như sinh viên khoa Kế Toán trong việc sử dụng website . Vậy nên nắm bắt được nhu cầu đó, nhóm quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên khoa Kế toán khi sử dụng website đại học Duy Tân.”
+ Phạm vi nghiên cứu: các sinh viên đang theo học tại Khoa Kế toán Đại học Duy Tân.
+ Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Khoa Kế toán khi sử dụng website Đại học Duy Tân
Để thực hiện tốt nhất cho đề tài nghiên cứu này sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Phương pháp định tính được sử dụng trong giai đoạn xây dựng bảng câu hỏi. Phương pháp định lượng được sử dụng thông qua bảng câu hỏi thu thập thông tin, thông tin thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 16.0. Thang đo được xây dựng dựa trên phương pháp đánh giá với hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA và sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc SEM để kiểm định sự phù hợp của mô hình lý thuyết đã xây dựng.
Từ nội dung cơ sở lý luận kết hợp kế thừa các mô hình nghiên cứu trong và ngoài nước, nhóm tác giả có thể tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng website như sau:
- Chất lượng: Chất lượng website càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao
- Khả năng phục vụ: Khả năng phục vụ của cán bộ nhân viên trong trường càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên trong trường càng cao.
Mô hình nghiên cứu
Từ các nhận định của các tác giả trên, nhóm chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu gồm bốn nhân tố ảnh hưởng đếnsự hài lòng của sinh viên khi sử dụng website của Đại học Duy Tân: (1) Chất lượng; (2) Sự phản hồi; (3) Độ tin cậy; (4) Khả năng phục vụ
Hình 1:Mô hình nghiên cứu về sự hài lòng chất lượng website
Trước khi tiến hành khảo sát định lượng, tác giả tiến hành khảo sát định tính thông qua thảo luận nhóm với góp ý của một vài giảng viên theo nội dung đã chuẩn bị trước.
Kết quả phát 550 phiếu thu hồi 520 phiếu, trong quá trình nhập liệu, xử lýsố liệu có 20 phiếu trả lời không hợp lệ. Các phiếu bị loại do người trả lời phiếu khảo sát không cung cấp đủ thông tin hoặc thông tin bị loại bỏ do người được điều tra đánh cùng một loại lựa chọn. Vì vậy kích thước mẫu cuối cùng là 520 phiếu và một số đặc điểm chính sau đây:
Bảng 1: Bảng phân bố mẫu theo một số thuộc tính sinh viên được khảo sát
Thuộc tính |
Số lượng |
Tỷ lệ % |
|
Khóa học |
K20 |
47 |
9,4 |
K21 |
282 |
56,4 |
|
K22 |
99 |
19,8 |
|
K23 |
72 |
14,4 |
|
Giới tính |
Nam |
145 |
29 |
Nữ |
355 |
71 |
|
Khối ngành |
KDN |
284 |
56,8 |
KKT |
216 |
43,2 |
|
Mức độ thường xuyên sử dụng |
Có |
466 |
93,2 |
Không |
34 |
6,8 |
|
Mục đích sử dụng |
Cập nhập thông tin học tập |
251 |
50,2 |
Tìm kiếm tài liệu học tập |
138 |
27,6 |
|
Giải trí |
71 |
14,2 |
|
Tìm kiếm việc làm |
30 |
6 |
|
Khác |
10 |
2 |
|
Trang website thường truy cập |
Mydtu |
322 |
64,4 |
Kketoan |
105 |
21 |
|
Courses |
26 |
5,2 |
|
Pdaotao |
45 |
9 |
|
khác |
2 |
4 |
|
Mục được quan tâm |
Thông báo |
65 |
13 |
Thời khóa biểu |
348 |
69,6 |
|
Góc học tập |
58 |
11,6 |
|
Tin tức sự kiện |
23 |
4,6 |
|
Khác |
6 |
1,2 |
|
Tần suất sử dụng website |
Hiếm khi |
15 |
3 |
Bình thường |
215 |
43 |
|
Thường xuyên |
208 |
41,6 |
|
Nhiều |
62 |
12,4 |
Bảng 2 :Kết quả phân tích độ tin cậy các nhóm biến bằng hệ số Cronbach’ Alpha
STT |
Nhóm biến |
Số biến quan sát |
Cronbach’Alpha |
1 |
Chất lượng |
7 |
0,864 |
2 |
Sự phản hồi |
5 |
0,717 |
3 |
Độ tin cậy |
7 |
0,776 |
4 |
Khả năng phục vụ |
5 |
0,779 |
Qua kết quả phân tích hệ số Cronbach’alpha ta thấy 4 thành phần thang đo về đánh giá sự hài lòng đối với website và các yếu tố phụ thuộc đều có độ tin cậy lớn hơn 0,6 nên đều tin cậy để sử dụng. Điều đó cho thấy thang đo được xây dựng có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Nên được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Trước tiên để kiểm tra xem các nhân tố độc lập có phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA hay không, ta tiến hành kiểm định Bartlett’s và hệ số KMO.
Bảng 3: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của các nhân tố độc lập lần 2
KMO and Bartlett's Test |
||
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. |
.871 |
|
Bartlett's Test of Sphericity |
Approx. Chi-Square |
4646.573 |
df |
171 |
|
Sig. |
.000 |
- Kết quả EFA lần 2: Hệ số KMO = 0,871khá cao thỏa mãn yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlett là 4646.573với mức ý nghĩa sig = 0,000 <0,05 (bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể), điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố EFA là hoàn toàn thích hợp.
KMO and Bartlett's Test |
||
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. |
.665 |
|
Bartlett's Test of Sphericity |
Approx. Chi-Square |
351.521 |
Df |
3 |
|
Sig. |
.000 |
Component |
Initial Eigenvalues |
Extraction Sums of Squared Loadings |
||||
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
|
1 |
1.985 |
66.160 |
66.160 |
1.985 |
66.160 |
66.160 |
2 |
.604 |
20.120 |
86.280 |
|
|
|
3 |
.412 |
13.720 |
100.000 |
|
|
|
Extraction Method: Principal Component Analysis. |
- Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO = 0,665>0.5,khá cao thỏa mãn yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kiểm định Bartlettlà 351,521với mức ý nghĩa sig = 0,000 <0,05, phương sai trích bằng 66,16%>50%, các biến quan sát chỉ hình thành duy nhất một nhân tố. Như vậy sử dụng phân tích EFA là phù hợp và thang đo biến phụ thuộc (sự hài lòng của sinh viên) chỉ là thang đo đơn hướng.
Bảng 5: Kết quả chạy tương quan
Correlations |
||||||
|
hailong |
chatluong |
phanhoi |
tincay |
phucvu |
|
hailong |
Pearson Correlation |
1 |
.361** |
.413** |
.418** |
.575** |
Sig. (2-tailed) |
|
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
chatluong |
Pearson Correlation |
.361** |
1 |
.313** |
.483** |
.487** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
|
.000 |
.000 |
.000 |
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
phanhoi |
Pearson Correlation |
.413** |
.313** |
1 |
.407** |
.434** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
|
.000 |
.000 |
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
tincay |
Pearson Correlation |
.418** |
.483** |
.407** |
1 |
.523** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
|
.000 |
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
phucvu |
Pearson Correlation |
.575** |
.487** |
.434** |
.523** |
1 |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
|
N |
500 |
500 |
500 |
500 |
500 |
|
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). |
(Nguồn số liệu trích từ điều tra thống kê của nhóm, 2018)
Sau khi rút trích được các nhân tố tư phân tích nhân tố khám phá, ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Phân tích hồi quy thực hiện với 4 nhân tố độc lập: chất lượng, sự phản hồi, độ tin cậy,khả năng phục vụ.
Hồi quy chưa chuẩn hóa sẽ là:
SHL= 0.580+0.057CL+0.181PH+0.119TC+0.490PV+ e
Hồi quy đã chuẩn hóa sẽ là:
Shl*= 0.52CL + 0.172PH + 0.102TC + 0.422PV
Mặc dù, trường Đại học Duy Tân có nhiều website, mỗi khoa cũng có trang website riêng. Tuy nhiên, qua thống kê phân tích số liệu bài làm ở chương trước nhận thấy sinh viên sử dụng trang MYDTU là nhiều nhất . Vậy nên, ở phần giải pháp nhóm tập trung vào các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng của website này. Theo đó, tập trung vào một số giải pháp như sau:
Có sự tương tác thường xuyên với các website, tìm hiểu các chức năng mới hoặc khám phá những chức năng mà bạn ít hoạc chưa bao giờ sử dụng để tăng tính tương tác.
+ Kiểm tra các bài viết ở blog cũ: Đây là một bước thiết lập để đặt nền tảng cho phần còn lại của chiến lược này, cần phải kiểm tra lại tất cả nội dung trên trang web của mình.
+ Loại bỏ các bài viết không thể cứu vãn được : Đây là chiến lược đơn giản nhất để thực hiện. Khi bạn có tất cả các bài viết mà bạn cho rằng chúng quá là sơ sài, hãy sử dụng danh sách này để loại bỏ những bài viết đó.
+ Hợp nhất các bài viết tương tự : Đây là một chiến lược tương đối đơn giản nhưng nó có thể yêu cầu một công việc ít hơn
+ Cải thiện bài viết có thể sửa được: Làm thế nào bạn sửa chúng, nó phụ thuộc vào các bài viết. Thông thường bạn sẽ phải viết lại một phần hoặc toàn bộ và bạn phải tăng số lượng các từ và chất lượng bài viết của mình.
Xác định tương lai, cơ hội nội dung lớn hơn: Khi tất cả các nội dung cũ được đưa về để chăm sóc, đây là thời gian để nhìn về nội dung mới. Bạn cần có một ý tưởng tốt và những chủ đề tốt. Đây là nơi bạn tìm kiếm các chủ đề trong tương lai.
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: