Nhóm SV thực hiện: Vương Thanh Huyền
Lê Ngọc Lan
Bùi Thị Hồng Vân
Lớp: K27KDN2
Giảng viên hướng dẫn : NCS. Mai Thị Quỳnh Như – Khoa Kế toán – Đại học Duy Tân.
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Trường Đại học Duy Tân và đề xuất các giải pháp
ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên đại học Duy Tân. Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu 230 mẫu nghiên cứu và áp dụng phương pháp kiểm định Cronbach alpha và phân tích EFA, ANOVA. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên đại học Duy Tân gồm 4 thành phần : (1): Thái độ sử dụng, (2): Tính dễ sử dụng, (3): Nhận thức kiểm soát hành vi.
Từ khóa: ý định sử dụng, mạng xã hội Tiktok, sinh viên Trường Đại học Duy Tân
1.Tổng quan
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý thuyết
- Mô hình chấp nhận công nghệ TAM là một hệ thống thông tin lý thuyết dưới dạng mô hình hóa hướng dẫn người dùng sử dụng công nghệ và chấp nhận sử dụng nó. Mô hình chấp nhận công nghệ Tam được Davis (1986) phát minh ra dựa trên lý thuyết về hành động hợp lý (Viết tắt là TRA). Mô hình này được phát triển dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ, có liên quan trực tiếp đến vấn đề dự đoán khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tin hoặc một mạng lưới máy tính nào đó. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM ra đời với mục đích dự đoán khả năng chấp nhận của một loại công cụ và các định các sửa đổi phải được đưa vào hệ thống. Như vậy, mới có thể làm cho nó được người dùng chấp nhận và tin tưởng sử dụng. Mô hình này cũng cho thấy khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tin được xác định bởi hai yếu tố cơ bản là nhận thức tính hữu ích và nhận thức hình thức dễ sử dụng.
HÌNH ….
|
|
Biến bên ngoài |
Sự hữu ích cảm nhận |
Thói quen sử dụng |
Sự dễ sử dụng cảm nhận |
Thái độ sử dụng |
Ý định |
- Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1967 và được điều chỉnh mở rộng theo thời gian. Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về các yếu tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan của khách hàng. Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các lợi ích cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn người tiêu dùng.
|
|
|
|
|
|
Thái độ đối với hành vi |
Chuẩn chủ quan |
Ý định hành vi |
Hành vi |
HÌNH …. Mô hình thuyết hành động hợp lý.
- Mô hình lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) hay còn gọi là mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) được phát triển bởi Venkatesh và cộng sự (2003) với mục đích kiểm tra sự chấp nhận công nghệ và sử dụng cách tiếp cận thống nhất hơn. Mô hình UTAUT được xây dựng dựa trên những ý kiến cho rằng có rất nhiều ý tưởng của các lý thuyết nền rất giống nhau, vì vậy, sẽ rất hợp lý khi sắp xếp và tổng hợp chúng lại để tạo ra một nền tảng lý thuyết hợp nhất. Với ý tưởng đó, UTAUT được tạo ra với hy vọng rằng những nghiên cứu trong tương lai sẽ không cần phải nghiên cứu, sưu tầm và tổng hợp các ý tưởng từ một lượng lớn các mô hình khác nhau, thay vào đó, chỉ cần ứng dụng duy nhất UTAUT để giải quyết rất nhiều vấn đề liên quan đến chấp nhận và phổ biến công nghệ. UTAUT được đề xuất và chứng minh nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết hợp nhất trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chấp nhận và đổi mới hệ thống thông tin (IS)/ công nghệ thông tin (IT). Lý thuyết đề xuất 4 nhân tố chính: hiệu quả kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi – là những nhân tố quyết định trực tiếp đến ý định hành vi IS/IT và hành vi cuối cùng. Mô hình UTAUT được xây dựng dựa trên những tranh cãi rằng có rất nhiều ý tưởng của các lý thuyết nền rất giống nhau, vì vậy, sẽ rất hợp lý khi sắp xếp và tổng hợp chúng lại để tạo ra một nền tảng lý thuyết hợp nhất. Với ý tưởng đó, UTAUT được tạo ra với hy vọng rằng những nghiên cứu trong tương lai sẽ không cần phải nghiên cứu, sưu tầm và tổng hợp các ý tưởng từ một lượng lớn các mô hình khác nhau, thay vào đó, chỉ cần ứng dụng duy nhất UTAUT để giải quyết rất nhiều vấn đề liên quan đến chấp nhận và phổ biến công nghệ. UTAUT đã được vận dụng làm lý thuyết nền tảng cho nhiều nghiên cứu, đã có không ít nghiên cứu mở rộng hoặc tích hợp UTAUT. Một số nghiên cứu vận dụng nguyên bản UTAUT trong ngữ cảnh mới, mở rộng bằng thêm các yếu tố mới hoặc tích hợp với những mô hình khác. Các kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngoài những nhân tố mà Venkatesh và cộng sự đã nghiên cứu năm 2003, thì các nghiên cứu khác đã kiểm định cho thấy còn những nhân tố khác ảnh hưởng nữa. Hầu hết các nghiên cứu đã chứng minh 4 nhân tố của UTAUT dự báo ý định và hành vi sử dụng, tuy nhiên cũng có nhiều những nghiên cứu khác đưa ra kết quả ngược lại. UTAUT ban đầu được phát triển nhằm giải thích cho việc chấp nhận và sử dụng công nghệ của nhân viên là chủ yếu, do vậy sẽ không còn phù hợp với người tiêu dùng nói chung. Li và Kishore khi nghiên cứu việc sử dụng hệ thống cộng đồng Weblog trực tuyến, đã chỉ ra rằng thang đo của 4 nhân tố chủ đạo của UTAUT gồm hiệu quả kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi không phải có ý nghĩa dự báo trên tất cả các nhóm nghiên cứu. Chính vì vậy, trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng phát triển, Venkatesh và cộng sự đã có nghiên cứu mở rộng UTAUT và gọi là UTAUT2
Hiệu quả kỳ vọng |
Nỗ lực kỳ vọng |
Ảnh hưởng xã hội |
Điều kiện thuận lợi |
Giới tính |
Tuổi |
Kinh nghiệm |
Tình nguyện sử dụng |
Ý định hành vi |
Ý định sử dụng |
Hiệu quả kỳ vọng |
Nỗ lực kỳ vọng |
Ảnh hưởng xã hội |
Điều kiện thuận lợi |
Động lực hedonic |
Giá trị chi phí |
Thói quen |
Tuổi |
Giới tính |
Kinh nghiệm |
Ý định hành vi |
Sử dụng |
-
2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nước kết hợp với lý thuyết nền đã đề cập Thuyết hành động hợp lý, mô hình chấp nhận sử dụng công nghệ, nhóm chúng tối đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
|
|
|
|
|
|
Thái độ sử dụng |
Sự hữu ích |
Ý định sử dụng |
Nhận thức kiểm soát hành vi |
Ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok |
Tính dễ sử dụng |
Hình … Mô hình nghiên cứu đề xuất
● Giả thuyết H1 : Thái độ sử dụng có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Duy Tân.
● Giả thuyết H2 : Sự hữu ích có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Duy Tân.
● Giả thuyết H3 : Tính dễ sử dụng của mạng xã hội có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Duy Tân.
● Giả thuyết H4 : Nhận thức kiểm soát hành vi của mạng xã hội có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Duy Tân.
● Giả thuyết H5:
3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng
Thông tin thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, sẽ được sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Trường Đại học Duy Tân.
Mục đích của nghiên cứu này là nhằm thu thập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lường mức độ tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Duy Tân. Từ những thông tin, dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thống kê mô tả, xác định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha), EFA, xác định mối tương quan, phân tích hồi quy. Tất cả các thao tác này được tiến hành bằng phần mềm SPSS 20. Kết quả nghiên cứu sẽ cho cái nhìn tổng quát mức độ tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Trường Đại học Duy Tân.
STT |
MÃ HÓA |
DIỄN GIẢI |
NGUỒN |
THÁI ĐỘ SỬ DỤNG (TD) |
|||
1 |
TD1 |
Sự thưởng thức |
Nguyễn Quyết (2018) |
2 |
TD2 |
Sự tin tưởng |
Ezgi Akar và cộng sự (2014) |
3 |
TD3 |
Thể hiện bản thân |
Ezgi Akar và cộng sự (2014) |
4 |
TD4 |
Tạo điều kiện thuận lợi |
Ezgi Akar và cộng sự (2014) |
SỰ HỮU ÍCH (HI) |
|||
5 |
HI1 |
Tín hiệu quả |
A.W.V.Athukorala (2018) |
6 |
HI2 |
Sự giải trí |
A.W.V. Athukorala (2018) Abdel-Aziz Ahmad Sharabati và cộng sự (2022) |
7 |
HI3 |
Tính hữu ích của phương tiện xã hội |
Edison W. Lubua và cộng sự (2017), Nguyễn Quyết (2018), Lê Văn Nam và cộng sự (2021) |
8 |
HI4 |
Chia sẻ nguồn lực, nâng cao quá trình học hỏi |
Nguyễn Quyết (2018), Ezgi Akar và cộng sự (2014), Edison W. Lubua và cộng sự (2017) |
TÍNH DỄ SỬ DỤNG (SD) |
|||
9 |
SD1 |
Khả năng điều hướng |
A.W.V.Athukorala (2018) |
10 |
SD2 |
Thông tin xã hội và tính xã hội |
Abdel-Aziz Ahmad Sharabati và cộng sự (2022) |
11 |
SD3 |
Tính dễ sử dụng |
Ezgi Akar và cộng sự (2014), Lê Văn Nam và cộng sự (2021), Halim, F và cộng sự (2022) |
NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI (NT) |
|||
12 |
NT1 |
Nhận thức rủi ro |
Lê Văn Nam và cộng sự (2021), Lê Thu Huyền và cộng sự (2019) |
13 |
NT2 |
Vấn đề chia sẻ |
Abdel-Aziz Ahmad Sharabati và cộng sự (2022) |
14 |
NT3 |
Quyền riêng tư |
A.W.V.Athukorala (2018) |
15 |
NT5 |
Ý định hành vi, nhận thức kiểm soát hành vi |
Ezgi Akar và cộng sự (2014), Đoàn Thị Kim Loan và cộng sự (2016), Halim, F và cộng sự (2022), Goli, M và cộng sự (2022) |
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG (YD) |
|||
16 |
YD1 |
Sự hợp tác và môi trường xã hội |
Nguyễn Quyết (2018) |
17 |
YD2 |
Ảnh hưởng xã hội và ý định hành vi |
Ezgi Akar và cộng sự (2014) , Lê Thu Huyền và cộng sự (2019) |
18 |
YD3 |
Thông tin xã hội |
Abdel-Aziz Ahmad Sharabati và cộng sự (2022) |
4. Kết quả nghiên cứu
Sau khi thực hiện kiểm định mức độ tin cậy cronbach’alpha ta được kết quả như sau:
Bảng 1: thái độ sử dụng
Thang đo thái độ sử dụng |
Trung bình thàng đo nếu không loại biến |
Phương sai thang đo nếu loại biến |
Tương quan biến tổng |
Cronbach alpha nếu loại biến |
TD1 |
9.65 |
3.354 |
.692 |
.818 |
TD2 |
10.17 |
3.486 |
.715 |
.807 |
TD3 |
9.72 |
3.512 |
.689 |
.818 |
TD4 |
9.61 |
3.548 |
.692 |
.817 |
Bảng 1 cho thấy thang đo thái độ sử dụng bao gồm bốn biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.692 đến 0.715 và hệ số α = 0.844 > 0.6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
bảng 2: sự hữu ích
Thang đo sự hữu ích |
Trung bình thàng đo nếu không loại biến |
Phương sai thang đo nếu loại biến |
Tương quan biến tổng |
Cronbach alpha nếu loại biến |
HI1 |
9.93 |
3.485 |
.687 |
.757 |
HI2 |
9.89 |
3.594 |
.625 |
.785 |
HI3 |
9.90 |
3.589 |
.623 |
.786 |
HI4 |
10.07 |
3.454 |
.647 |
.775 |
Bảng 2 cho thấy thang đo sự hữu ích bao gồm bốn biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.623 đến 0.687 và hệ số α = 0.822 > 0.6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
Bảng 3: tính dễ sử dụng
Thang đo tính dễ sử dụng |
Trung bình thàng đo nếu không loại biến |
Phương sai thang đo nếu loại biến |
Tương quan biến tổng |
Cronbach alpha nếu loại biến |
SD2 |
6.73 |
1.674 |
.610 |
.745 |
SD3 |
6.72 |
1.748 |
.632 |
.721 |
SD4 |
6.76 |
1.678 |
.662 |
.688 |
Bảng 3 cho thấy thang đo tính dễ sử dụng bao gồm bốn biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.610 đến 0.662 và hệ số α = 0.792 < 0.6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết
bảng 4: nhận thức kiểm soát
Thang đo ý định sử dụng Tiktok |
Trung bình thàng đo nếu không loại biến |
Phương sai thang đo nếu loại biến |
Tương quan biến tổng |
Cronbach alpha nếu loại biến |
NT1 |
9.96 |
4.108 |
.740 |
.776 |
NT2 |
9.93 |
4.275 |
.631 |
.824 |
NT3 |
9.95 |
4.133 |
.726 |
.782 |
NT4 |
9.91 |
4.368 |
.625 |
.825 |
Bảng 4 cho thấy thang đo nhận thức kiểm soát hành vi bao gồm bốn biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.625 đến 0.776 và hệ số α = 0.844 > 0.6. Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.
bảng 5: ý định sử dụng
Thang đo ý định sử dụng Tiktok |
Trung bình thàng đo nếu không loại biến |
Phương sai thang đo nếu loại biến |
Tương quan biến tổng |
Cronbach alpha nếu loại biến |
YD1 |
6.67 |
2.002 |
.700 |
.804 |
YD2 |
6.62 |
1.861 |
.738 |
.768 |
YD3 |
6.69 |
2.050 |
.713 |
.793 |
Bảng 5 cho thấy thang đo ý định sử dụng Tiktok bao gồm ba biến quan sát. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát biến thiên từ 0.700 đến 0.804 và hệ số α = 0.848 < 0.6. Vậy thang đo không đạt độ tin cậy cần thiết.
bảng 6:
Thang đo |
Trung bình thang đo nếu không loại biến |
Phương sai thang đo nếu loại biến |
Tương quan biến tổng |
Cronbach alpha nếu loại biến |
|||||||
Thái độ sử dụng, α = .855 |
|||||||||||
TD1 |
9.65 |
3.354 |
.692 |
.818 |
|||||||
TD2 |
10.17 |
3.486 |
.715 |
.807 |
|||||||
TD3 |
9.72 |
3.512 |
.689 |
.818 |
|||||||
TD4 |
9.61 |
3.548 |
.692 |
.817 |
|||||||
Sự hữu ích, α = .822 |
|||||||||||
HI1 |
9.93 |
3.485 |
.687 |
.757 |
|||||||
HI2 |
9.89 |
3.594 |
.625 |
.785 |
|||||||
HI3 |
9.90 |
3.589 |
.623 |
.786 |
|||||||
HI4 |
10.07 |
3.454 |
.647 |
.775 |
|||||||
Tính dễ sử dụng, α = .792 |
|||||||||||
SD2 |
6.73 |
1.674 |
.610 |
.745 |
|||||||
SD3 |
6.72 |
1.748 |
.632 |
.721 |
|||||||
SD4 |
6.76 |
1.678 |
.662 |
.688 |
|||||||
Nhận thức kiểm soát hành vi, α = .844 |
|||||||||||
NT1 |
9.96 |
4.108 |
.740 |
.776 |
|||||||
NT2 |
9.93 |
4.275 |
.631 |
.824 |
|||||||
NT3 |
9.95 |
4.133 |
.726 |
.782 |
|||||||
NT4 |
9.91 |
4.368 |
.625 |
.825 |
|||||||
Ý định sử dụng Tiktok, α = .848 |
|||||||||||
YD1 |
6.67 |
2.002 |
.700 |
.804 |
|||||||
YD2 |
6.62 |
1.861 |
.738 |
.768 |
|||||||
YD3 |
6.69 |
2.050 |
.713 |
.793 |
|||||||
⮚ Kiểm định tính thích hợp của EFA
- Thực hiện phân tích EFA cho biến độc lập
KMO and Bartlett's Test |
||
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. |
.856 |
|
Bartlett's Test of Sphericity |
Approx. Chi-Square |
1471.164 |
df |
105 |
|
Sig. |
.000 |
Hình 4.
(KMO and Bartlett's Test)
Hệ số KMO = 0.856, thỏa mãn điều kiện: 0.5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
⮚ Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện
Kiểm định Barlett có Sig =0.00 < 0.05, nghĩa là nhân tố đại diện và các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau
❖ Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với yếu tố
Total Variance Explained |
|||||||||
Component |
Initial Eigenvalues |
Extraction Sums of Squared Loadings |
Rotation Sums of Squared Loadings |
||||||
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
|
1 |
5.153 |
34.354 |
34.354 |
5.153 |
34.354 |
34.354 |
2.825 |
18.833 |
18.833 |
2 |
2.291 |
15.271 |
49.625 |
2.291 |
15.271 |
49.625 |
2.719 |
18.128 |
36.962 |
3 |
1.674 |
11.158 |
60.783 |
1.674 |
11.158 |
60.783 |
2.652 |
17.681 |
54.643 |
4 |
1.219 |
8.124 |
68.907 |
1.219 |
8.124 |
68.907 |
2.140 |
14.264 |
68.907 |
5 |
.607 |
4.045 |
72.952 |
|
|
|
|
|
|
6 |
.562 |
3.749 |
76.701 |
|
|
|
|
|
|
7 |
.528 |
3.521 |
80.223 |
|
|
|
|
|
|
8 |
.463 |
3.086 |
83.308 |
|
|
|
|
|
|
9 |
.450 |
3.001 |
86.309 |
|
|
|
|
|
|
10 |
.415 |
2.765 |
89.074 |
|
|
|
|
|
|
11 |
.383 |
2.551 |
91.625 |
|
|
|
|
|
|
12 |
.362 |
2.415 |
94.040 |
|
|
|
|
|
|
13 |
.314 |
2.092 |
96.132 |
|
|
|
|
|
|
14 |
.299 |
1.997 |
98.129 |
|
|
|
|
|
|
15 |
.281 |
1.871 |
100.000 |
|
|
|
|
|
|
Extraction Method: Principal Component Analysis. Hình 5: |
Cột Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 68.907% điều này có nghĩa là các biến quan sát giải thích được 678.907% sự thay đổi của các nhân tố. Hình 4.2, dòng 5, cho thấy có 6 nhân tố có giá trị Eigen lớn hơn 1.
❖ Kết quả của mô hình EFA
Sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố. Kết quả các lần xoay nhân tố được thể hiện ở hình sau
Rotated Component Matrixa |
||||
|
Component |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
|
TD3 |
.831 |
|
|
|
TD2 |
.814 |
|
|
|
TD4 |
.802 |
|
|
|
TD1 |
.798 |
|
|
|
NT3 |
|
.826 |
|
|
NT1 |
|
.826 |
|
|
NT2 |
|
.725 |
|
|
NT4 |
|
.707 |
|
|
HI4 |
|
|
.808 |
|
HI1 |
|
|
.794 |
|
HI3 |
|
|
.784 |
|
HI2 |
|
|
.778 |
|
SD4 |
|
|
|
.841 |
SD3 |
|
|
|
.821 |
SD2 |
|
|
|
.747 |
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. |
a. Rotation converged in 5 iterations. Hình 6: |
Thực hiện phân tích EFA cho biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test |
||
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. |
.729 |
|
Bartlett's Test of Sphericity |
Approx. Chi-Square |
291.065 |
df |
3 |
|
Sig. |
.000 |
Hình 7:
Kiểm định mức độ giải thích các biến quan sát đối với nhân tố
Total Variance Explained |
||||||
Component |
Initial Eigenvalues |
Extraction Sums of Squared Loadings |
||||
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
|
1 |
2.303 |
76.767 |
76.767 |
2.303 |
76.767 |
76.767 |
2 |
.378 |
12.605 |
89.372 |
|
|
|
3 |
.319 |
10.628 |
100.000 |
|
|
|
Cột Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 76.767% điều này có nghĩa là các biến quan sát giải thích được 76.767% sự thay đổi của các nhân tố.
❖ Kết quả của mô hình EFA
Sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố. Kết quả các lần xoay nhân tố được thể hiện ở phụ lục. (Xem thêm Phụ lục 4)
Component Matrixa |
|
|
Component |
1 |
|
YD2 |
.888 |
YD3 |
.874 |
YD1 |
.866 |
Extraction Method: Principal Component Analysis. |
|
a. 1 components extracted. |
Trước khi phân tích khám phá hồi quy đa biến, nhóm đã thực hiện kiểm định cronbach’anpha và EFA và có ma trận xoay như hình 4.3. Mô hình nghiên cứu còn lại 5 nhân tố với 18 biến quan sát tác động đến mô hình. Ta tạo biến đại diện như dưới đây:
TD :MEAN (TD1,TD2,TD3,TD4)
HI : MEAN (HI1,HI2,HI3,HI4)
SD : MEAN (SD2 SD3,SD4)
NT : MEAN (NT1,NT2,NT3,NT4)
YD : MEAN (YD1, YD2, YD3)
Để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên đại học Duy Tân
Các yếu tố thực sự ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Tikyok của sinh viên Đại học Duy Tân được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính:
YD = B0 + B1TD+ B2 HI+ B3 SD+ B4 NT+ B5 AH
Trong đó:B0: hằng số tự do
Bi: (i=1…5): hệ số hồi quy riêng phần
Biến độc lập: TD, HI, SD, NT
Biến phụ thuộc: YD
Phân tích các kiểm định
⮚ Phân tích tương quan Pearson
Tương quan |
||||||
|
TD |
HI |
SD |
NT |
YD |
|
TD |
Pearson Correlation |
1 |
.155* |
.293** |
.424** |
.456** |
Sig. (2-tailed) |
|
.019 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
HI |
Pearson Correlation |
.155* |
1 |
.243** |
.358** |
.330** |
Sig. (2-tailed) |
.019 |
|
.000 |
.000 |
.000 |
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
SD |
Pearson Correlation |
.293** |
.243** |
1 |
.473** |
.451** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
|
.000 |
.000 |
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
NT |
Pearson Correlation |
.424** |
.358** |
.473** |
1 |
.724** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
|
.000 |
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
YD |
Pearson Correlation |
.456** |
.330** |
.451** |
.724** |
1 |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). |
||||||
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). |
⮚ Chạy lại tương quan Pearson’s lần 2:
Correlations |
|||||
|
YD |
TD |
SD |
NT |
|
YD |
Pearson Correlation |
1 |
.456** |
.451** |
.724** |
Sig. (2-tailed) |
|
.000 |
.000 |
.000 |
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
TD |
Pearson Correlation |
.456** |
1 |
.293** |
.424** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
|
.000 |
.000 |
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
SD |
Pearson Correlation |
.451** |
.293** |
1 |
.473** |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
|
.000 |
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
NT |
Pearson Correlation |
.724** |
.424** |
.473** |
1 |
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
|
|
N |
230 |
230 |
230 |
230 |
|
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). |
Qua hình 4.6 ta thấy, giá trị Sig tương quan Pearson các biến độc lập TD, SD, NT với biến phụ thuộc YD nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này với biến YD. Giữa YD và NT có mối tương quan mạnh nhất với hệ số r là 0.568. Các cặp biến độc lập đều có mức tương quan khá yếu với nhau, như vậy, khả năng cao sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Kiểm định tương quan từng phần của hệ số hồi quy
Coefficientsa |
||||||||
Model |
Unstandardized Coefficients |
Standardized Coefficients |
t |
Sig. |
Collinearity Statistics |
|||
B |
Std. Error |
Beta |
Tolerance |
VIF |
||||
1 |
(Constant) |
.280 |
.207 |
|
1.350 |
.178 |
|
|
TD |
.187 |
.055 |
.168 |
3.424 |
.001 |
.809 |
1.236 |
|
SD |
.131 |
.055 |
.120 |
2.379 |
.018 |
.766 |
1.306 |
|
NT |
.604 |
.054 |
.596 |
11.206 |
.000 |
.687 |
1.457 |
|
a. Dependent Variable: YD |
Kết quả tại bảng phân tích Coefficients có biến TD, SD, NT đều có Sig <= 0.05 tương quan có ý nghĩa với quyết định về quê làm việc .
Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng Tiktok của sinh viên Đại học Duy Tân được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính mới như sau:
AH =0.173*TD +0.121*SD+0.574*NT
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các hệ số đều dương chứng tỏ đều tác động cùng chiều đến nhận thức về quyết định về quê làm việc sau khi tốt nghiệp.
⮚ Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình:
Mức độ giải thích của mô hình
Model Summaryb |
|||||
Model |
R |
R Square |
Adjusted R Square |
Std. Error of the Estimate |
Durbin-Watson |
1 |
.749a |
.561 |
.556 |
.45114 |
2.142 |
a. Predictors: (Constant), NT, TD, SD |
|||||
b. Dependent Variable: YD |
Hình 4.8, mô hình có R2 = 0.566 và R2 hiệu chỉnh là 0.559. Nghĩa là, độ thích hợp của mô hình là 56,6% hay nói cách khác 55,9% là độ biến thiên của mức độ ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm được giải thích bởi 5 nhân tố ảnh hưởng, còn 44,1% được giải thích bới biến nằm ngoài mô hình chưa được đề cập.
Mức độ phù hợp của mô hình
ANOVAa |
||||||
Model |
Sum of Squares |
Df |
Mean Square |
F |
Sig. |
|
1 |
Regression |
58.889 |
3 |
19.630 |
96.447 |
.000b |
Residual |
45.998 |
226 |
.204 |
|
|
|
Total |
104.887 |
229 |
|
|
|
|
a. Dependent Variable: YD |
||||||
b. Predictors: (Constant), NT, TD, SD |
|
hình ..
- Kiểm tra mức độ giải thích của các biến quan
5. Hàm ý và chính sách
Về phía sinh viên.
Sinh viên chủ động chia sẻ rộng rãi những video tích cực bổ ích về giáo dục học tập VD: học tiếng anh, nấu ăn,video học về cách ứng xử ,video về tình nguyện…..
Loại bỏ hạn chế các nội dung được cho là ko cần thiết ,hoặc nội dung mang đến tiêu cực như video dạng drama công kích ai đó hay một dạng thử thách người dùng TikTok.
TikTok có những tính năng an toàn mà người sáng tạo, người dùng cần biết :
Kiểm soát tất cả bình luận.
Với tính năng Lọc tất cả bình luận, các nhà sáng tạo có thể quyết định những bình luận nào được phép xuất hiện dưới bài đăng. Cụ thể, khi tính năng này được bật, các bình luận sẽ tự động bị ẩn nếu không nhận được sự phê duyệt của chủ tài khoản. Bên cạnh đó, các nhà sáng tạo cũng có thể cùng lúc xóa, báo cáo và chặn hàng loạt bình luận có dấu hiệu vi phạm Tiêu chuẩn Cộng đồng.
người dùng chủ động lựa chọn đối tượng nào được phép bình luận trên video của họ, bao gồm cho phép bất kỳ ai bình luận, chỉ có bạn bè mới có quyền bình luận, hoặc tắt hoàn toàn mục bình luận. Dù lựa chọn bất kỳ tùy chỉnh nào, người dùng đều có thể báo cáo những bình luận vi phạm Tiêu chuẩn Cộng đồng.
TikTok sẽ đưa ra lời cảnh báo đối với người dùng khi họ chuẩn bị đăng tải một bình luận có thể chứa từ ngữ không phù hợp. Điều này đồng thời nhắc nhở người dùng về Tiêu chuẩn Cộng đồng của TikTok và cho phép họ chỉnh sửa lại bình luận trước khi đăng tải.
Chủ động cài đặt quyền riêng tư cho tài khoản.
TikTok đã thiết lập mặc định chế độ riêng tư cho tất cả các tài khoản đã đăng ký trong độ tuổi từ 13 đến 15. Với thiết lập mới này, chỉ những người được phê duyệt mới có thể theo dõi và xem video của chủ tài khoản.
Quyết định tài khoản nào được phép Duet.
Video duet có nội dung không phù hợp gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh và trải nghiệm của người dùng trên nền tảng. Để hạn chế tình trạng này, TikTok đã chính thức trao quyền chủ cho mọi người dùng nhằm kiểm soát ai có thể Stitch, Duet với tài khoản của mình.
Về phía quản lý mạng xã hội TikTok
TikTok là một cộng đồng đa dạng, hòa nhập, và không chấp nhận sự phân biệt đối xử. Chúng tôi quan tâm sâu sắc đến việc đảm bảo tính xác thực và hạn chế tối đa hành động bắt nạt, công kích cá nhân, hay lan truyền các thông tin sai lệch, không phù hợp trên nền tảng. Do vậy, TikTok đã củng cố chính sách, đồng thời giới thiệu thêm các tùy chọn báo cáo để người dùng có thể chủ động báo cáo các nội dung và tài khoản không phù hợp. Ngoài ra, chúng tôi cũng hợp tác với các chuyên gia kiểm chứng thông tin nhằm hỗ trợ xác nhận tính chính xác của các nội dung liên quan đến dịch COVID-19, vắc xin, v.v..
Nghiêm túc chọn lọc và phê duyệt.
Mạng tiktok hiện nay có ảnh hưởng lớn đến người dùng. Việc TikTok không kiểm soát nội dung video đăng tải ảnh hưởng xấu đến người dùng. Cần đặt nặng việc chọn lọc phê duyệt kỹ càng các video tốt, loại bỏ ko duyệt cho các video content tiêu cực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh:
Tiếng Việt:
|
» Danh sách Tập tin đính kèm:
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: