Đinh Thị Thu Hiền
1.Các giả thuyết của mô hình nghiên cứu
Dựa vào kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học Duy Tân tại Đà Nẵng để học thạc sĩ của học viên : (1) yếu tố tham khảo; (2) Đặc điểm của trường ; (3) Cơ hội việc làm trong tương lai; (4) Những nổ lực giao tiếp của trường; (5) Khả năng của học viên.
Đặt giả thuyết cho mô hình như sau:
Giả thuyết H1 - Yếu tố tham khảo có tác động tích cực đối với quyết định chọn trường Duy Tân để học thạc sĩ của học viên.
Giả thuyết H2 – Đặc điểm của trường có tác động tích cực đến quyết định chọn trường Duy Tân để học thạc sĩ của học viên.
Giả thuyết H3 – Cơ hội việc làm trong tương lai có tác động tích cực đến quyết định chọn trường Duy Tân để học thạc sĩ của học viên.
Giả thuyết H4 – Những nổ lực giao tiếp của trường có tác động tích cực đến quyết định chọn trường Duy Tân để học thạc sĩ của học viên.
Giả thuyết H5 –đặc điểm của chương trình học có tác động tích cực đến quyết định chọn trường Duy Tân để học thạc sĩ của học viên.
2.Kiểm định chất lượng thang đo
Những mục đòi hỏi đo lường cùng một khái niệm tiềm ẩn thì phải có mối liên quan với những cái còn lại trong mục đó. Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau.
Qua các phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo. Tổng hợp các thang đo đạt chất lượng xem thêm ở bảng sau
Bảng tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo
Thang đo |
Trung bình thang đo nếu loại biến |
Phương sai thang đo nếu loại biến |
Tương quan biến tổng |
Cronbach's Alpha nếu loại biến |
Nhóm tham khảo , α=0.810 |
||||
TK1 |
12.06 |
3.305 |
.650 |
.751 |
TK2 |
11.97 |
3.354 |
.605 |
.773 |
TK3 |
11.97 |
3.317 |
.622 |
.765 |
TK4 |
12.11 |
3.389 |
.634 |
.759 |
Đặc điểm , α = 0.830 |
||||
DD1 |
15.49 |
5.243 |
.745 |
.763 |
DD2 |
15.55 |
5.465 |
.644 |
.791 |
DD3 |
15.37 |
5.600 |
.548 |
.819 |
DD4 |
15.55 |
5.503 |
.615 |
.800 |
DD5 |
15.49 |
5.467 |
.597 |
.805 |
Việc làm , α=0.856 |
||||
VL1 |
15.39 |
4.539 |
.656 |
.832 |
VL3 |
15.13 |
4.095 |
.668 |
.826 |
VL4 |
15.39 |
4.483 |
.753 |
.815 |
VL5 |
15.08 |
4.040 |
.649 |
.833 |
VL6 |
14.90 |
3.756 |
.691 |
.824 |
Giao tiếp , α=0.797 |
||||
GT1 |
12.06 |
3.268 |
.568 |
.765 |
GT2 |
11.96 |
3.307 |
.571 |
.764 |
GT3 |
12.00 |
3.196 |
.639 |
.731 |
GT4 |
12.06 |
2.958 |
.656 |
.721 |
Chương trình học , α= 0.777 |
||||
CTH1 |
8.15 |
1.342 |
.583 |
.738 |
CTH2 |
8.03 |
1.429 |
.605 |
.709 |
CTH3 |
8.08 |
1.386 |
.658 |
.653 |
Quyết định : α = 0.803 |
||||
QD1 |
7.47 |
.962 |
.621 |
.761 |
QD2 |
7.56 |
.960 |
.669 |
.711 |
QD3 |
7.62 |
.948 |
.659 |
.721 |
Nguồn theo kết quả kiểm định SPSS 20
3.Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích Cronbach Alpha, 24 biến được đưa vào để phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố nhằm nhóm gọn các biến quan sát ban đầu thành những nhân tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu (nhân tố ban đầu) theo dữ liệu thực tế nhằm hình thành những nhân tố mới có ý nghĩa sát với thực tế nghiên cứu.
3.1. Kiểm định EFA đối với nhân tố độc lập
KMO and Bartlett's Test |
||
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. |
.825 |
|
Bartlett's Test of Sphericity |
Approx. Chi-Square |
724.610 |
df |
136 |
|
Sig. |
.000 |
Nhận xét: Hệ số KMO = 0.825, thỏa mãn điều kiện: 0.5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
Kiểm định Barlett có Sig =0.000 < 0.05, nghĩa là nhân tố đại diện và các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau.
Tiếp tục kiểm định phương sai trích (% cumulative variance) của các yếu tố, ta thấy trong Bảng tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained), phương sai cộng dồn của các yếu tố (cumulative %) là 67.517%, thỏa mãn tiêu chuẩn phương sai trích phải > 50% (Hair 2009, theo Đinh Phi Hổ 2012). Điều này có nghĩa là 67.517% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor). Ngoài ra, theo Gerbing và Anderson (1988), các nhân tố có Eigenvalue < 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc (biến tiềm ẩn trong các thang đo trước khi EFA). Vì thế, các nhân tố chỉ được rút trích tại Eigenvalue > 1 và được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%. Kết quả nghiên cứu này có 5 nhân tố đại diện đảm bảo được tiêu chuẩn có Eigenvalue > 1
Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Trường Đại học Duy Tân học thạc sĩ của học viên
*Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố
Total Variance Explained |
|
|||||||
Component |
Initial Eigenvalues |
Extraction Sums of Squared Loadings |
|
|||||
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
Total |
% of Variance |
|
|||
1 |
5.792 |
34.068 |
34.068 |
5.792 |
34.068 |
|
||
2 |
1.781 |
10.478 |
44.546 |
1.781 |
10.478 |
|
||
3 |
1.473 |
8.664 |
53.210 |
1.473 |
8.664 |
|
||
4 |
1.394 |
8.199 |
61.408 |
1.394 |
8.199 |
|
||
5 |
1.039 |
6.109 |
67.517 |
1.039 |
6.109 |
|
||
6 |
.806 |
4.744 |
72.261 |
|
|
|
||
7 |
.729 |
4.290 |
76.551 |
|
|
|
||
8 |
.676 |
3.974 |
80.525 |
|
|
|
||
9 |
.524 |
3.084 |
83.610 |
|
|
|
||
10 |
.491 |
2.889 |
86.498 |
|
|
|
||
11 |
.458 |
2.692 |
89.190 |
|
|
|
||
12 |
.409 |
2.403 |
91.593 |
|
|
|
||
13 |
.359 |
2.111 |
93.704 |
|
|
|
||
14 |
.315 |
1.854 |
95.558 |
|
|
|
||
15 |
.292 |
1.719 |
97.278 |
|
|
|
||
16 |
.251 |
1.479 |
98.757 |
|
|
|
||
17 |
.211 |
1.243 |
100.000 |
|
|
|
||
|
||||||||
Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa)
Rotated Component Matrixa |
||||||
|
Component |
|
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
|
DD1 |
.822 |
|
|
|
|
|
DD3 |
.729 |
|
|
|
|
|
DD5 |
.727 |
|
|
|
|
|
DD2 |
.727 |
|
|
|
|
|
GT4 |
|
.775 |
|
|
|
|
GT1 |
|
.747 |
|
|
|
|
GT2 |
|
.734 |
|
|
|
|
GT3 |
|
.705 |
|
|
|
|
VL4 |
|
|
.834 |
|
|
|
VL1 |
|
|
.746 |
|
|
|
VL5 |
|
|
.705 |
|
|
|
TK3 |
|
|
|
.812 |
|
|
TK1 |
|
|
|
.784 |
|
|
TK2 |
|
|
|
.698 |
|
|
CTH1 |
|
|
|
|
.865 |
|
CTH2 |
|
|
|
|
.781 |
|
CTH3 |
|
|
|
|
.662 |
|
Nguồn theo kết quả kiểm định SPSS 20
Nhận xét : Tiếp tục với kết quả của phân tích nhân tố khám phá, ta có ma trận nhân tố xoay (Rotated component matrix) như trên, trong đó thể hiện các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn 0,5. Sau khi phân tích nhân tố ta thấy, các nhân tố không có sự thay đổi về số lượng biến quan sát nên tạm thời kết luận có 5 nhân tố đại diện ảnh hưởng đến Quyết định chọn trường Đại học Duy Tân để học thạc sĩ của học viên. Các nhân tố đại diện bao gồm cho việc tác động đến Quyết định chọn trường Đại học Duy Tân để học thạc sĩ của học viên, bao gồm:
Nhân tố 1: Nhóm tham khảo (TK) bao gồm các biến quan sát TK1, TK2, TK3
Nhân tố 2: Đặc điểm của trường (DD) bao gồm các biến quan sát DD1, DD2, DD3, DD5
Nhân tố 3: Cơ hội việc làm trong tương lai (VL) bao gồm các biến quan sát VL1, VL4, VL5
Nhân tố 4:Những nổ lực giao tiếp của trường (GT) bao gồm các biến quan sát GT1, GT2,GT3,GT4
Nhân tố 5: Đặc điểm của chương trình học (CTH) bao gồm các biến quan sát CTH1, CTH2, CTH3
3.2.Phân tích EFA đối với biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test |
|
|||||||||
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. |
.709 |
|
||||||||
Bartlett's Test of Sphericity |
Approx. Chi-Square |
101.333 |
|
|||||||
df |
3 |
|
||||||||
Sig. |
.000 |
|
||||||||
Total Variance Explained |
||||||||||
Component |
Initial Eigenvalues |
Extraction Sums of Squared Loadings |
|
|||||||
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
Total |
% of Variance |
Cumulative % |
|
||||
1 |
2.155 |
71.833 |
71.833 |
2.155 |
71.833 |
71.833 |
|
|||
2 |
.461 |
15.357 |
87.190 |
|
|
|
|
|||
3 |
.384 |
12.810 |
100.000 |
|
|
|
|
|||
Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO = 0,709>0.5, khá cao thỏa mãn yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Với mức ý nghĩa sig = 0,000 <0,05, phương sai trích bằng 71.833%>50%, các biến quan sát chỉ hình thành duy nhất một nhân tố. Như vậy sau khi tiến hành phân tích khám phá nhân tố từ tập hợp các biến quan sát xây dựng được, không có nhân tố nào thay đổi. Vì vậy mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu vẫn giữ nguyên như mô hình ban đầu.
4. Phân tích khám phá tương quan Pearson
Trước khi phân tích khám phá hồi quy đa biến, nhóm đã thực hiện kiểm định cronbach’anpha và EFA và có ma trận xoay như bảng 4.15. Ta thấy có 6 biến quan sát là VL2,VL7,VL3, TK4,VL6, DD4 bị loại nên mô hình nghiên cứu chỉ còn lại 5 nhân tố với 17 biến quan sát tác động đến mô hình.
Để có thể phân tích rõ các yếu tố để có thể phân tích khám phá tương quan Pearson nhóm đã tiến hành tính giá trị trung bình (MEAN)
Phân tích tương quan Pearson
Correlations |
|
|||||||||
|
QD |
F_TK |
F_DD |
F_VL |
F_GT |
F_CTH |
|
|||
QD |
Pearson Correlation |
1 |
.294** |
.515** |
.482** |
.525** |
.492** |
|
||
Sig. (2-tailed) |
|
.002 |
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
|||
N |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
|
|||
F_TK |
Pearson Correlation |
.294** |
1 |
.276** |
.447** |
.427** |
.383** |
|
||
Sig. (2-tailed) |
.002 |
|
.004 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
|||
N |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
|
|||
F_DD |
Pearson Correlation |
.515** |
.276** |
1 |
.456** |
.406** |
.331** |
|
||
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.004 |
|
.000 |
.000 |
.000 |
|
|||
N |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
|
|||
F_VL |
Pearson Correlation |
.482** |
.447** |
.456** |
1 |
.379** |
.340** |
|
||
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
|
.000 |
.000 |
|
|||
N |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
|
|||
F_GT |
Pearson Correlation |
.525** |
.427** |
.406** |
.379** |
1 |
.416** |
|
||
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
.000 |
|
|||
N |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
|
|||
F_CTH |
Pearson Correlation |
.492** |
.383** |
.331** |
.340** |
.416** |
1 |
|
||
Sig. (2-tailed) |
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
|
|
|||
N |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
108 |
|
|||
|
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). |
|||||||||
|
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). Nguồn theo kết quả kiểm định SPSS 20 |
|||||||||
Nhận xét : Ta thấy rằng, các hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc đều có ý nghĩa (sig<0.05), do vậy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi qui là phù hợp. Như vậy, giữa các thang đo về các nhân tố ảnh hưởng đến “quyết định chọn Trường Đại học Duy Tân để học thạc sĩ của học viên” trong mô hình nghiên cứu không có mối tương quan tuyến tính với nhau. Vì thế, sẽ không xuất hiện đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy.
5.Phân tích mô hình hồi quy
5.1 Kết quả ước lượng hồi quy:
Kết quả cho thấy tất cả biến độc lập đều có tác động có ý nghĩa đến biến phụ thuộc (sig<0.05) do đó các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc. Và do phân tích thông qua EFA nên không có hiện tượng đa cộng tuyến. Vì vậy các nhân tố đưa vào phân tích quy hồi đều được giữ lại trong mô hình. Hệ số xác định hiệu chỉnh R Square là 0,475, có nghĩa là 47.5% sự thay đổi về khả năng quyết định chọn Trường Đại học Duy Tân học thạc sĩ của học viên được giải thích bằng 5 biến đại diện độc lập.
Bảng tóm tắt mô hình như sau:
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình:
Kiểm định mức độ giải thích của mô hình (Model Summaryb)
Mức độ giải thích của mô hình
Model Summaryb |
|
|||||||
Model |
R |
R Square |
Adjusted R Square |
Std. Error of the Estimate |
Durbin-Watson |
|
||
1 |
.689a |
.475 |
.449 |
.34624 |
2.002 |
|
||
Coefficientsa |
||||||||
Model |
Collinearity Statistics |
|||||||
VIF |
||||||||
1 |
(Constant) |
|
||||||
F_TK |
1.437 |
|||||||
F_DD |
1.396 |
|||||||
F_VL |
1.504 |
|||||||
F_GT |
1.470 |
|||||||
F_CTH |
1.341 |
|||||||
Nguồn theo kết quả kiểm định SPSS 20
a. Predictors: (Constant), THAM KHAO, DAC DIEM, VIEC LAM, GIAO TIEP, CHUONG TRINH HỌC
b. Dependent Variable: QUYET DINH
Kiểm định mức độ giải thích của mô hình (Phương sai – ANOVA)
Mức độ phù hợp
ANOVAa |
|
|||||||
Model |
Sum of Squares |
df |
Mean Square |
F |
Sig. |
|
||
1 |
Regression |
11.067 |
5 |
2.213 |
18.464 |
.000b |
|
|
Residual |
12.228 |
102 |
.120 |
|
|
|
||
Total |
23.295 |
107 |
|
|
|
|
||
|
a. Dependent Variable: QUYET DINH |
|||||||
Qua bảng trên Sig. < 0,01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%.
Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy(Coefficientsa)
Coefficientsa |
|||||||||
Model |
Unstandardized Coefficients |
Standardized Coefficients |
t |
Sig. |
Collinearity Statistics |
||||
B |
Std. Error |
Beta |
Tolerance |
||||||
1 |
(Constant) |
.733 |
.335 |
|
2.189 |
.031 |
|
||
F_TK |
-.065 |
.065 |
-.086 |
-.996 |
.322 |
.696 |
|||
F_DD |
.193 |
.067 |
.243 |
2.863 |
.005 |
.716 |
|||
F_VL |
.217 |
.087 |
.219 |
2.488 |
.014 |
.665 |
|||
F_GT |
.222 |
.071 |
.274 |
3.147 |
.002 |
.680 |
|||
F_CTH |
.214 |
.069 |
.256 |
3.083 |
.003 |
.746 |
|||
|
a. Dependent Variable: QUYET DINH Nguồn theo kết quả kiểm định SPSS 20 |
|
|||||||
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Trường Đại học Duy Tân học thạc sĩ của học viên.
QĐ = 0,193(F_DD) + 0,217(F_VL) + 0,222(F_GT) + 0,214(F_CTH)
+Hồi quy chưa chuẩn hóa sẽ là: QĐ = 0,733 + 0,193(F_DD) + 0,217(F_VL) + 0,222(F_GT) + 0,214(F_CTH) + ei
+Hồi quy đã chuẩn hóa sẽ là QĐ*= 0,243DD*+0,219VL*+0,274GT*+0,256CTH*
Dựa vào kết quả bảng ANOVA có giá trị Sig = 0,000 <0,05 có thể kết luận rằng Quyết định chọn Trường Đại học Duy Tân học thạc sĩ của học viên chịu tác động ít nhất của 4 nhân tố (Đặc điểm của trường, Việc làm, Giao tiếp, Chương trình học)
Tài liệu tham khảo
1.Litten, L. H., & Brodigan, D. L. (1982). “On being heard in a noisy world: Matching messages and media in college marketing”. College and University. 57(3), 242-264.
2.Conklin, M. E., & Dailey, A. R. (1981). “Does consistency of parental educational encouragement matter for secondary school students?” Sociology of Education. 54, 254-262.
3.Cabera, A.F., La Nasa, S.M. (2000). “Understanding the College-Choice Process New Directions for Institutional Research”, no. 107 San Francisco: Jossey Bass.
4.Churchill Jr., G.A. 1979. A paradigm for developing better measures of marketing constructs. Journal of Marketing Research, 16, 64–73
5.Freeman K. (1999). The Race Factor in African Americans’ College Choice, Urban Education, 34(1) (p. 4-25).
6.Hassan, M. (2008). Factors influencing students' choice of higher institutions of learning. Gombak: International Islamic University Malaysia
7. PGS.TS Nguyễn Văn Tài và cộng sự (2003). Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn đã thực hiện khảo sát hệ thống thứ bậc động cơ chọn ngành học tại ĐHQG TP.HCM”
8. Trần Văn Quí và Cao Hào Thi. “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 12, số 15/2009. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. (2009).
9. Nguyễn Phương Toàn. “Các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”. Luận văn thạc sĩ. Đại học quốc gia Hà Nội. (2011).
» Danh sách Tập tin đính kèm:
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: