Mai Thị Quỳnh Như cùng cộng sự
Mục đích của nghiên cứu này là nhằm xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi TOEIC của sinh viên. Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thi TOEIC của sinh viên. Thông qua nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hưởng được sắp xếp theo trật tự từ cao xuống thấp như sau: Chiến lược học tập, Phương pháp giảng dạy,Kiến thức nền tảng, Sự tiếp thu. Trên cơ sở của nghiên cứu, nhóm tác giả cũng đề một số giải pháp giúp nâng cao kết quả thi TOEIC cho sinh viên Đại học Duy Tân.
Từ khóa: Kết quả, TOEIC, sinh viên, Duy Tân.
1. Đặt vấn đề
Trong thời điểm hội nhập kinh tế thị trường giữa các nước ngày nay, việc hợp tác với các công ty, tổ chức nước ngoài được coi là một cơ hội để phát triển, giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh cũng như có được nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên, nhân viên và các cá nhân khác. Hiểu được tầm quan trọng này, các trường đại học đã không ngừng thúc đẩy việc học ngoại ngữ cho giảng viên và sinh viên nhằm góp phần tạo nên một đất nước ngày một vững mạnh, đây cũng được coi là một đóng góp to lớn cho nước nhà.
Tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng, đây là ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp, công việc, hợp tác, giao lưu trên toàn cầu. Nó mang tầm quan trọng vô cùng to lớn. Trong các Chứng chỉ Tiếng Anh, TOEIC là Chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế và được chọn để đánh giá trình độ Tiếng Anh của sinh viên. Vì vậy nhiều trường đại học ở Việt Nam nói chung và trường Đại học Duy Tân nói riêng đã đưa TOEIC vào chương trình giảng dạy và chọn TOEIC làm chuẩn đầu ra Tiếng Anh cho sinh viên muốn tốt nghiệp. Tuy nhiên, kết quả khảo sát Tiếng Anh đầu ra của sinh viên của trường Đại học Duy Tân chưa thực sự đạt được như mong muốn do tác động của nhiều nhân tố. Để khắc phục được tình trạng này, nhóm chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến điểm thi Chứng chỉ TOEIC của sinh viên Đại học Duy Tân” với mong muốn nhằm giúp các bạn sinh viên có được cái nhìn tổng quát, đồng thời có kế hoạch trong việc học cũng như chiến lược học từ đó đạt được kết quả cao trong kì thi Chứng chỉ Tiếng Anh TOEIC.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi TOEIC của sinh viên.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thi TOEIC của sinh viên.
- Đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao kết quả thi TOEIC cho sinh viên Đại học Duy Tân.
Ø Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên của các khoa tại trường Đại học Duy Tân.
Ø Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Duy Tân
- Thời gian nghiên cứu: tháng 11, 2021 đến tháng 3, 2022
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được vận dụng bằng hai phương pháp chính là: Định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng, cụ thể:
– Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Thông qua việc thăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm của sinh viên Đại học Duy Tân để điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát của các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả điểm thi TOEIC.
– Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: Thực hiện thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi để thu thập thông tin, mục đích để đánh giá thang đo và kiểm định lại các giả thuyết. Phương pháp hồi quy đa biến được sử dụng để kiểm định các giả thuyết với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0.
– Sau khi thu thập được các dữ liệu, tiến hành kiểm định với phần mềm SPSS 22.0 qua các bước sau:
+ Thống kê mô tả mẫu khảo sát
+ Kiểm định độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha
+ Đánh giá độ giá trị (Factor Loading) bằng phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
+ Kiểm định lại độ tin cậy của biến đo lường sau khi phân tích EFA
+ Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến: Xác định sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc.
Từ đó xác định mối liên hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đến kết quả thi Toeic của sinh viên Trường Đại học Duy Tân.
Ø Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani
Theo Bratti và Staffolani (2002), kết quả học tập của sinh viên chủ yếu được xác định bởi thái độ
học tập của sinh viên bởi vì sự phân bổ thời gian cho việc học tùy thuộc vào quyết định của họ.
Trong mô hình Bratt và Staffolani, đặc điểm của sinh viên đóng vai trò chính là yếu tố duy nhất có mối quan hệ trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên. Nó cho thấy ở mức độ hữu dụng nhất định, kết quả học tập của sinh viên tùy thuộc vào thời gian tự học, thời gian học ở lớp và năng lực của sinh viên.
Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani
Ø Mô hình ứng dụng của Checchi et al
Mô hình này được xác định bởi Checchi & ctg (2000) nhằm dự đoán về mối quan hệ giữa đầu tư cho giáo dục của cha mẹ và kết quả học tập của con cái. . Cơ sở của mô hình này là cha mẹ phải dành một phần thu nhập của mình đầu tư vào việc học tập của con cái.
Mô hình này chỉ ra rằng cả điều kiện gia đình đại diện là thu nhập của gia đình, số tiền đầu tư cho giáo dục của người con và đặc điểm của sinh viên đại diện là trí thông minh ,mức độ cố gắng tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên.
Mô hình ứng dụng của Checchi et al
Ø Mô hình ứng dụng của Dickie
Dựa vào kết quả nghiên cứu của Dickie (1999) đã xác lập một mô hình nghiên cứu về tác yếu tố tác động đến KQHT như sau: đặc trưng gia đình , nguồn lực của nhà trường , đặc điểm của người học và năng lực cá nhân là các yếu tố tác động đến kết quả học tập của người học.
Mô hình ứng dụng của Dickie
Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên các sinh viên là những người đang theo học tại trường Đại học Duy Tân. Dựa trên 300 bản khảo sát được phát ra thì có 270 bảng hợp lệ thì chúng tôi đã thu thập, tổng hợp và xử lí số liệu trên phần mềm SPSS 22.0
v Về giới tính
-Thực hiện khảo sát 270 sinh viên về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi Toieic của sinh viên đai học Duy Tân thì có 120 sinh viên nam (chiếm 44,4%) ,và 150 sinh viên nữ chiếm 55,6%)
- Trong đó sinh viên nữ chiếm tỷ lệ nhiều nhất.
|
|||||
|
Tần số |
Tỷ lệ % |
Tỷ lệ % hợp lệ |
% lũy kế |
|
Valid |
Nam |
120 |
44.4 |
44.4 |
44.4 |
Nữ |
150 |
55.6 |
55.6 |
100.0 |
|
Tổng |
270 |
100.0 |
100.0 |
|
Bảng 4. 1 Thống kê mô tả về giới tính
v Về bậc học
- Trong tổng số 270 sinh viên khảo sát thì có 115 sinh viên học năm 2 chiếm tỷ lệ cao nhất 42.6%, kế tiếp là nhóm sinh viên năm 3 là 100 người chiếm 37%, sinh viên năm 4 là 32 người chiếm tỷ lệ 11.9% và thấp nhất là sinh viên năm 1 là 23 người chiếm tỷ lệ 8.5%.
- Các sinh viên năm 2 và năm 3 thi TOEIC nhiều hơn.
|
Tần số |
Tỷ lệ % |
Tỷ lệ % hợp lệ |
% lũy kế |
|
Valid |
Năm 1 |
23 |
8.5 |
8.5 |
8.5 |
Năm 2 |
115 |
42.6 |
42.6 |
51.1 |
|
Năm 3 |
100 |
37 |
37 |
88.1 |
|
Năm 4 |
32 |
11.9 |
11.9 |
100.0 |
|
Tổng |
270 |
100.0 |
100.0 |
|
Bảng 4. 2 Thống kê mô tả về bậc học
v Về ngành học
- Dựa theo khảo sát của 270 sinh viên cho thấy chuyên ngành Ngoại Ngữ chiếm tỷ lệ cao nhất trong 270 mẫu khảo sát là 94 sinh viên và chiếm 34,8%, ngành Kinh Kế chiếm 25,9%, các ngành khác chiếm 21,5% và cuối cùng là ngành Y chiếm 17,8%.
|
Tần số |
Tỷ lệ % |
Tỷ lệ % hợp lệ |
% lũy kế |
|
Valid |
Ngoại ngữ |
94 |
34.8 |
34.8 |
34.8 |
Kinh tế |
70 |
25.9 |
25.9 |
60.7 |
|
Y |
48 |
17.8 |
17.8 |
78.5 |
|
Khác |
58 |
21.5 |
21.5 |
100.0 |
|
Tổng |
270 |
100.0 |
100.0 |
|
Bảng 4.3 Thống kê mô tả theo ngành học
6.2.Kết quả đo lường các nhân tố
Bảng 4. 4 Kiểm định Cronbach Alpha
Thang đo |
Trung bình thàng đo nếu không loại biến |
Phương sai thang đo nếu loại biến |
Tương quan biến tổng |
Cronbach alpha nếu loại biến |
Kiến thức nền tảng ,α = .888 |
||||
KT1 |
11.93 |
3.996 |
.836 |
.825 |
KT2 |
12.03 |
4.059 |
.737 |
.866 |
KT3 |
11.91 |
4.401 |
.715 |
.872 |
KT4 |
11.96 |
4.515 |
.745 |
.862 |
Chiến lược học tập ,α = .875 |
||||
CL1 |
19.78 |
5.884 |
.682 |
.853 |
CL2 |
19.73 |
5.973 |
.627 |
.862 |
CL3 |
19.75 |
6.055 |
.625 |
.862 |
CL4 |
19.74 |
5.390 |
.872 |
.821 |
CL5 |
19.80 |
5.367 |
.663 |
.858 |
CL6 |
19.72 |
5.473 |
.645 |
.861 |
Sự tiếp thu, α = .907 |
||||
TT1 |
12.74 |
4.334 |
.851 |
.856 |
TT2 |
12.74 |
4.618 |
.767 |
.887 |
TT3 |
12.69 |
4.700 |
.746 |
.894 |
TT4 |
12.70 |
4.559 |
.794 |
.878 |
Phương pháp giảng dạy ,α = .909 |
||||
PP1 |
12.72 |
4.426 |
.774 |
.889 |
PP2 |
12.75 |
4.286 |
.770 |
.891 |
PP3 |
12.80 |
4.272 |
.808 |
.877 |
PP4 |
12.80 |
4.183 |
.823 |
.871 |
Kết quả thi Toeic,α = .924 |
||||
KQ1 |
13.50 |
3.641 |
.789 |
.915 |
KQ2 |
13.45 |
3.676 |
.830 |
.900 |
KQ3 |
13.46 |
3.789 |
.785 |
.915 |
KQ4 |
13.42 |
3.576 |
.900 |
.877 |
Căn cứ mô hình lý thuyết, bản câu hỏi thu thập thông tin bao gồm 22 biến quan sát kỳ vọng có ảnh hưởng đến định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thấy có 4 trong 4 nhóm nhân tố đảm bảo độ tin cậy chứng tỏ thang đo phù hợp và sẽ được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
6.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Ø Kiểm định tính thích hợp của EFA
KMO and Bartlett's Test |
||
Hệ số KMO |
.819 |
|
Kiểm định Bartlett's
|
Approx. Chi-Square |
3268.415 |
df |
153 |
|
Mức ý nghĩa |
.000 |
Bảng 4.5 Kiểm định về tính thích hợp của phương pháp và dữ liệu thu thập (KMO and Bartlett's Test)
Hệ số KMO = 0.819, thỏa mãn điều kiện: 0.5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
v Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố
Thành phần |
Giá trị Eigenvalues |
Tổng phương sai trích |
||||
Tổng giá trị |
% phương sai |
% phương sai tích lũy |
Tổng |
% phương sai |
% phương sai tích lũy |
|
1 |
5.267 |
29.263 |
29.263 |
5.267 |
29.263 |
29.263 |
2 |
3.091 |
17.171 |
46.434 |
3.091 |
17.171 |
46.434 |
3 |
2.851 |
15.841 |
62.275 |
2.851 |
15.841 |
62.275 |
4 |
1.933 |
10.737 |
73.012 |
1.933 |
10.737 |
73.012 |
5 |
.660 |
3.669 |
76.681 |
|
|
|
6 |
.589 |
3.275 |
79.956 |
|
|
|
7 |
.525 |
2.919 |
82.874 |
|
|
|
8 |
.482 |
2.676 |
85.551 |
|
|
|
9 |
.462 |
2.564 |
88.115 |
|
|
|
10 |
.425 |
2.362 |
90.477 |
|
|
|
11 |
.374 |
2.076 |
92.552 |
|
|
|
12 |
.340 |
1.890 |
94.442 |
|
|
|
13 |
.235 |
1.308 |
95.750 |
|
|
|
14 |
.210 |
1.167 |
96.917 |
|
|
|
15 |
.162 |
.902 |
97.819 |
|
|
|
16 |
.145 |
.807 |
98.625 |
|
|
|
17 |
.141 |
.785 |
99.410 |
|
|
|
18 |
.106 |
.590 |
100.000 |
|
|
|
Bảng 4.6 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố kết quả thi Toeic của sinh viên đại học Duy Tân
Cột Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 73.012% điều này có nghĩa là các biến quan sát giải thích được 73.012% sự thay đổi của các nhân tố. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ tư với Eigenvalue là 1,933 lớn hơn 1
Các biến |
Hệ số tải nhân tố |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
|
CL4 |
.893 |
|
|
|
CL5 |
.786 |
|
|
|
CL1 |
.781 |
|
|
|
CL6 |
.762 |
|
|
|
CL3 |
.690 |
|
|
|
CL2 |
.688 |
|
|
|
TT1 |
|
.907 |
|
|
TT4 |
|
.875 |
|
|
TT2 |
|
.873 |
|
|
TT3 |
|
.845 |
|
|
PP4 |
|
|
.908 |
|
PP3 |
|
|
.876 |
|
PP2 |
|
|
.842 |
|
PP1 |
|
|
.836 |
|
KT1 |
|
|
|
.917 |
KT4 |
|
|
|
.853 |
KT2 |
|
|
|
.852 |
KT3 |
|
|
|
.824 |
Bảng 4.7 Ma trận xoay nhân tố
Ø Phân tích tương quan Pearson
|
|
KQ |
KT |
CL |
TT |
PP |
|
KQ |
|
Pearson Correlation Sig. (2 – tailed) |
1 |
.264** |
.613** |
.295** |
.493** |
|
|
.000 |
.000 |
.000 |
.000 |
||
|
N |
270 |
270 |
270 |
270 |
270 |
|
KT |
|
Pearson Correlation Sig. (2 – tailed) N |
.264** |
1 |
.170** |
.023 |
-.009 |
|
.000 |
|
.005 |
.709 |
.877 |
||
|
270 |
270 |
270 |
270 |
270 |
||
CL |
|
Pearson Correlation Sig. (2 – tailed) |
.613** |
.170** |
1 |
.233** |
.379** |
|
.000 |
.005 |
|
.000 |
.000 |
||
|
N |
270 |
270 |
270 |
270 |
270 |
|
TT |
|
Pearson Correlation Sig. (2 – tailed) N |
.295** |
.023 |
.233** |
1 |
.111 |
|
.000 |
.709 |
.000 |
|
.069 |
||
|
270 |
270 |
270 |
270 |
270 |
||
PP |
|
Pearson Correlation Sig. (2 – tailed) |
.493** |
-.009 |
.379** |
.111 |
1 |
|
.000 |
.877 |
.000 |
.069 |
|
||
|
N |
270 |
270 |
270 |
270 |
270 |
**. Hệ số tương quan tại mức ý nghĩa 0,01 (2 – Đuôi).
Bảng 4. 8 Kiểm định sự tương quan Pearson
Qua bảng 4.8 ta thấy, giá trị Sig tương quan Pearson các biến độc lập KT ,CL, TT, PP với biến phụ thuộc KQ nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này với biến KQ. Giữa CL và KQ có mối tương quan mạnh nhất với hệ số r là 0.613, giữa KT và KQ có mối tương quan yếu nhất với hệ số r là 0.264.
Các cặp biến độc lập đều có mức tương quan khá yếu với nhau, như vậy, khả năng cao sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Ø Kiểm định tương quan từng phần của hệ số hồi quy
Thành phần |
Hệ số chưa điều chỉnh |
Hệ số điều chỉnh |
Giá trị t |
Mức ý nghĩa |
Thống kê đa cộng tuyến |
||||
B |
Độ lệch chuẩn |
Beta |
Độ chấp nhận của biến |
VIF |
|||||
1 |
|
(Hằng số) |
-.318 |
.300 |
|
-1.059 |
.290 |
|
|
KT |
.179 |
.041 |
.191 |
4.384 |
.000 |
.965 |
1.037 |
||
CL |
.568 |
.065 |
.424 |
8.798 |
.000 |
.791 |
1.264 |
||
TT |
.141 |
.040 |
.157 |
3.554 |
.000 |
.945 |
1.059 |
||
PP |
.294 |
.043 |
.317 |
6.814 |
.000 |
.850 |
1.176 |
Bảng 4.9 Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy ()
Kết quả tại bảng phân tích Coefficients có biến KT ,CL,TT,PP đều có Sig < 0.05 tương quan có ý nghĩa với kết quả thi Toeic.
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thi Toeic của sinh viên đại học Duy Tân được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính mới như sau:
KQ = 0.191*KT + 0.424*CL + 0.157*TT + 0.317*PP + ε
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các hệ số đều dương chứng tỏ đều tác động cùng chiều đến kết quả thi Toeic.
Ø Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình:
Mức độ giải thích của mô hình
Model Summaryb |
|||||
STT |
R |
R bình phương |
R bình phương điều chỉnh |
Sai số ước tính tiêu chuẩn |
Hệ số Durbin-Watson |
1 |
.716a |
.513 |
.506 |
.44346 |
1.938 |
a. Dự đoán (Hằng số), KT, CL, TT, PP |
|||||
b. Biến phụ thuộc: KQ |
Bảng 4.10 Kiểm định mức độ giải thích của mô hình ()
Bảng 4.10, mô hình có R2 = 0.513 và R2 hiệu chỉnh là 0.506. Nghĩa là, độ thích hợp của mô hình là 51,3% hay nói cách khác 50,6% là độ biến thiên của mức độ ảnh hưởng đến kết quả thi Toeic được giải thích bởi 4 nhân tố ảnh hưởng, còn 49,4% được giải thích bới biến nằm ngoài mô hình chưa được đề cập.
Qua kết quả phân tích các nhân tố và mô hình, có 4 giả thuyết đều được chấp nhận thể hiện ở Bảng 4.11
Bảng 4. 11 Kết quả kiểm định các giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi Toeic của sinh viên đại học Duy Tân
STT |
Giả thuyết |
Kết quả |
1 |
H1: Kiến thức nền tảng tác động cùng chiều đến kết quả thi Toeic của sinh viên đại học Duy Tân. |
Chấp nhận giả thuyết |
2 |
H2: Chiến lược học tập tác động cùng chiều đến kết quả thi Toeic của sinh viên đại học Duy Tân. |
Chấp nhận giả thuyết |
3 |
H3: Sự tiếp thu tác động cùng chiều đến kết quả thi Toeic của sinh viên đại học Duy Tân. |
Chấp nhận giả thuyết |
4 |
H4: Phương pháp giảng dạy tác động cùng chiều đến kết quả thi Toeic của sinh viên đại học Duy Tân. |
Chấp nhận giả thuyết |
7. Kết luận và hàm ý chính sách
7.1 Kết luận
Thông qua việc tổng hợp cơ sở lý thuyết, nghiên cứu đã tổng hợp được 4 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi Toeic của sinh viên đại học Duy Tân: Kiến thức nền tảng, Chiến lược học tập, Sự tiếp thu của sinh viên, Phương pháp giảng dạy với 18 biến quan sát. Bằng các kỹ thuật phân tích hỗn hợp giữa định tính và định lượng, các nhân tố theo khía cạnh tiếp cận khác nhau được tiếp tục xây dựng và phát triển, gồm 18 biến độc lập, phân thành 4 thang đo. Kết quả phân tích EFA và phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy mô hình nghiên cứu có 4 nhân tố ảnh hưởng. Nhân tố “Chiến lược học tập” là có ảnh hưởng nhiều nhất.
7.2 Hàm ý chính sách
Ø Kiến thức nền tảng
Để nâng cao được kiến thức cho mình, sinh viên nên chủ động trau dồi kiến thức bằng nhiều cách như việc các bạn sinh viên nên chọn cho mình một chương trình học Tiếng Anh ví dụ như: TOEIC OLPC hoặc một khóa học online.
Bên cạnh đó các bạn sinh viên nên tìm những loại sách có nội dung liên quan tới bài học như sách Starter Toeic, ITS, Hacker Toeic, hoặc có thể nghe sách nói như: Học Tiếng Anh Langmaster. Các bạn sinh viên có thể tận dụng thời gian rảnh để có thể học thêm, nâng cao kiến thức, kĩ năng bằng việc nghe sách nói về các chủ đề Tiếng Anh như chủ đề du lịch, gia đình, văn phòng hoặc môi trường; nghe nhạc tiếng anh, xem phim tiếng anh có phụ đề .
Ngoài ra, các bạn nên nâng cao kiến thức bằng việc xem YouTube, các kênh truyền hình nước ngoài.Từ đó các bạn có thể nạp thêm được lượng kiến thức cho mình đồng thời giúp các bạn đạt được điểm cao trong kỳ thi Chứng chỉ Tiếng Anh.
Ø Chiến lược học tập
Việc lập kế hoạch rõ ràng giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị tinh thần và sức lực để học tập hiệu quả hơn cũng như có thể chủ động xử lý tốt trước các tình huống không thuận lợi xảy ra. Trong bài thi TOEIC sẽ có hai kỹ năng đó là nghe hiểu và đọc hiểu, các bạn sinh viên nên tập làm quen với dạng bài thi về hai kỹ năng này.
Mỗi cá nhân sinh viên nên tự sắp xếp thời gian hợp lý cho việc rèn luyện Tiếng Anh phù hợp với thời gian học trên lớp, đi làm ngoài, thời gian dành cho gia đình, bạn bè, …
Các bạn sinh viên nên chủ động tìm, đọc những nguồn tài liệu có liên quan đến bài học, chọn cho mình những bộ sách luyện thi TOEIC đáng tin cậy, và ưu tiên những loại sách có đáp án, lời giải rõ ràng trong từng câu hỏi ví dụ như sách Very Easy TOEIC, Starter Toeic, Longman…Điều quan trọng để giúp cho sinh viên đạt điểm cao trong phần đọc không hẳn là sinh viên phải hiểu toàn bộ nội dung bài, cần chắt lọc những thông tin cần thiết cho việc trả lời các câu hỏi được chính xác nhất.
Để có được kết quả tốt nhất, mỗi sinh viên nên có cho mình một cuốn sổ tay riêng để ghi chép lại các điểm ngữ pháp quan trọng cùng với các ví dụ minh họa và từ vựng mà các bạn sinh viên hay gặp trong quá trình giải đề thi để các bạn có thể chú ý xem lại đồng thời rút kinh nghiệm những sai sót trong quá trình luyện thi TOEIC.
Ø Sự tiếp thu của sinh viên
Muốn nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức, các bạn sinh viên nên giữ sự tập trung cao độ trong quá trình tự học, tìm tòi hoặc nghe giảng trên lớp, điều này sẽ giúp các bạn sinh viên lĩnh hội được nhiều kiến thức, nắm chắc cũng như tiếp thu hiệu quả lượng kiến thức đó.
Lời khuyên tốt nhất để các bạn sinh viên đạt được điểm thi cao là các bạn nên chủ động trao đổi với giảng viên giảng dạy về những vấn đề mình đang gặp phải. Ngoài ra, các bạn có thể trao đổi với bạn bè, tổ chức các buổi học nhóm để cùng nhau trao đổi kiến thức và tích lũy cũng như tiếp thu được nhiều kiến thức hơn.
Bên cạnh đó, Các bạn sinh viên nên tự xây dựng cho mình những cách học riêng để nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức.
Ø Phương pháp dạy học
Phương pháp giảng dạy của giáo viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến điểm thi TOEIC của sinh viên. Giảng viên phải năng động tìm ra những phương pháp mới mẻ và phù hợp để thu hút, lôi cuốn sinh viên. Giảng viên nên đổi mới phương pháp học dạy học và khoa học hơn. Điều này sẽ giúp cho sinh viên có khả năng tư duy nhanh để có thể hoàn thành bài thi tốt hơn. Hơn thế nữa, giảng viên nên hướng dẫn sinh viên ghi chép những thông tin quan trọng, hướng dẫn sinh viên bố trí phần ghi chép cho hợp lý, tránh sự nhầm lẫn.
Giảng viên có thể thu hút sinh viên bằng cách sử dụng hình ảnh sinh động để có thể giới thiệu vấn đề hay ngữ pháp, sinh viên sẽ dễ dàng tiếp cận và nắm bắt được nội dung bài học nhanh hơn.
Giảng viên nên chọn lọc những kiến thức cần thiết cho sinh viên, giảng viên nên hướng dẫn sinh viên ghi chép những thông tin quan trọng. Giảng viên nên nhắc nhiều lần và nhấn mạnh các điểm ngữ pháp quan trọng trong bài giảng, điều này sẽ giúp cho sinh viên có thể nhớ lâu hơn, hiểu bài hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nga Thi Tuyet Phan, Ha Trong Quang, Truong Tran Minh Nhat (2019), The effectiveness of a Toeic preparation course on non-English majors’ Toeic scores at a university in Vietnam. IUH Journal of Science and Technology, 37 (B), 90-97
[2] Đỗ Thị Xuân Dung (2018), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học TOEIC của sinh viên trường đại học Mở
[3] Aly Xaykeuyachongtoua và cộng sự (2020), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến điểm thi Chứng chỉ TOEIC của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương. Tiểu luận kinh tế lượng, trường Đại học Ngoại Thương.
Tiếng Anh
[1] Yusep Windhu Ari Wibowo (2013), The Correlation Between Students’ Motivation And Learning Styles Towards Students’ English Achievement In The State Polytechnic Of Lampung. ESAI Science Journal Volume 7, Issue 2, April 2013.
[2] Ari Satria & Safra Apriani Zahraa (2018), The factors Affecting TOEIC Passing Grades in TOEIC Intensive Course for Third Year Students. Inovish Journal, Vol 3, No.2.
[3] Hiroko Yoshida (2018), Factors Affecting Gains on the TOEIC Bridge Test: A Case Study. Extensive Reading World Congress Proceedings, 4, 33 – 40.
[4] Marginingsih & Syaifudin Makmun (2020), Factors Affecting Toeic Achievement Of The First Semester Students of Informatics Engeneering. Syntax Literate Jurnal Ilmiah Indonesia 5(7):354.
[5] Bratti, M. and Staffolani, S. (2002), Student Time Allocation and Educational Production Functions, Conference paper at the XIV annual EALE conference.
[6] Checchi, D., Franzoni, F., Ichino, A. and Rustichini, A. (2000), College Choice and Academic Performance, version of paper prepare for the conference on "Politiche pubbliche per il lavoro" in Pavia.
[7] Dickie, M. (1999), Family Inputs, School Quality and Educational Achievement: A Household Production Approach', Working paper.
» Danh sách Tập tin đính kèm:
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: